Người đứng đầu Bộ TT&TT cho hay, hiện các trường đại học Việt Nam mỗi năm cung cấp ra thị trường lao động khoảng 65.000 kỹ sư, trong khi đó, mục tiêu của Chính phủ thời gian tới là tăng 2,5 lần số lượng này, lên mức hơn 150.000 kỹ sư/năm. Để đạt được mục tiêu trên, Việt Nam cần sự chung tay của các cơ sở đào tạo, trường đại học quốc tế.
Về phía Đại học Sydney, Giáo sư Mark Scott, Hiệu trưởng kiêm Chủ tịch trường, gửi lời chúc mừng Bộ TT&TT nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024).
Cùng chung nhận định đây là thời điểm thích hợp để hai bên tăng cường hợp tác đào tạo nhân lực số, Giáo sư Scott cảm ơn Bộ trưởng Bộ TT&TT đã chia sẻ về khát vọng trở thành trung tâm nhân lực công nghệ thông tin toàn cầu của Việt Nam, khẳng định đây là cơ sở để trường nghiên cứu, đưa ra định hướng đào tạo phù hợp, đồng thời cam kết là đối tác tích cực, sẵn sàng hợp tác với các cơ sở đào tạo, trường đại học, viện nghiên cứu của Việt Nam.
Theo người đứng đầu Đại học Sydney, thời gian qua, trường đã có nhiều hoạt động tại Việt Nam trong các lĩnh vực như y tế cộng đồng, nông nghiệp, văn hoá nghệ thuật... Trong năm 2023, Đại học Sydney xếp thứ 18 trong bảng xếp hạng những đại học hàng đầu thế giới. Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên cơ sở đào tạo này chọn để thành lập viện nghiên cứu (Viện Đại học Sydney tại Thành phố Hồ Chí Minh). Điều này cho thấy cam kết lâu dài và mở ra cơ hội tốt để trao đổi sinh viên, mở rộng đào tạo nhân lực giữa hai bên.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ, những kỷ niệm thời sinh viên là một trong những yếu tố vun đắp mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Australia. Do đó, việc hợp tác đào tạo nhân lực không chỉ giúp đáp ứng chiến lược phát triển quốc gia, mà còn tạo thêm sự gắn kết giữa hai bên.
Trên vai trò quản lý Nhà nước, Bộ TT&TT sẵn sàng hỗ trợ Đại học Sydney trong phạm vi cho phép, tiến hành các nghiên cứu, khảo sát về nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin, viễn thông, chuyển đổi số…
Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng đề nghị phía Đại học Sydney nghiên cứu hợp tác với các cơ sở đào tạo của Việt Nam, xây dựng các cơ sở nghiên cứu ngay trong khuôn viên trường và chia sẻ tài liệu, kinh nghiệm giảng dạy trực tuyến với các trường đại học Việt Nam.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Thành mong rằng, sau khi sáp nhập, Trường Cao đẳng ANND I tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo; Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học viên trường nhận thức đầy đủ yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Khẩn trương thực hiện các chủ trương giao nhận trụ sở, địa điểm, cơ sở vật chất, đặc biệt là sớm triển khai sắp xếp, bố trí lại cán bộ, giảng viên theo cơ cấu tổ chức mới để đảm bảo hoạt động.
Ngày 27/4, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Công an cũng tổ chức buổi lễ công bố quyết định sáp nhập các Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 3, Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 5 và cơ sở Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 6 vào Trường CĐ Cảnh sát nhân dân II.
![]() |
Thứ trưởng Nguyễn Văn Thành trao quyết định và chúc mừng Trường Cao đẳng ANND I. |
Trước đó, Bộ Công an đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc Bộ. Mục tiêu của việc tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo là để Bộ Công an có hệ thống nhà trường tinh gọn, hoạt động hiệu lực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho lực lượng Công an nhân dân trong tình hình mới, phù hợp với việc bố trí cán bộ theo hướng “Bộ tinh, tỉnh mạnh, huyện toàn diện, xã bám cơ sở”.
Đồng thời để Bộ Công an tập trung nguồn lực đầu tư cho các cơ sở đào tạo nói chung và các cơ sở giáo dục đại học nói riêng đạt chuẩn quốc gia, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công an nhân dân.
Thanh Hùng
- Thay vì chỉ quy định chiều cao tối thiểu của thí sinh dự tuyển, Bộ Công an đang dự kiến sẽ giới hạn cả chiều cao tối đa trong mùa tuyển sinh năm 2020.
" alt=""/>Sáp nhập các trường công an nhân dânTheo Cục An toàn thông tin, ngày 10/11, Microsoft đã phát hành danh sách bản vá tháng 11 với 55 lỗ hổng bảo mật trong các sản phẩm của mình. Các cơ quan, đơn vị cần đặc biệt chú ý đến 7 lỗ hổng bảo mật gồm CVE-2021-42321, CVE-2021-38631, CVE-2021-41371, CVE-2021-42292, CVE-2021-26443, CVE-2021-43208 và CVE-2021-43209.
Theo đó, lỗ hổng bảo mật có mã CVE-2021-42321 trong Microsoft Exchange Server cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin phân tích: Không giống như các lỗ hổng zero-day liên quan đến các vụ tấn công hàng loạt hệ thống Exchange Server vào đầu năm nay, để khai thác lỗ hổng CVE-2021-42321, kẻ tấn công cần xác thực vào hệ thống mục tiêu. Tuy vậy, Microsoft Exchange Server luôn là một mục tiêu ưu thích của các nhóm tấn công mạng. Do đó, các cơ quan, đơn vị cần có kế hoạch cập nhập sớm những hệ thống bị ảnh hưởng.
Hai lỗ hổng bảo mật CVE-2021-38631, CVE-2021-41371 trong Microsoft Remote Desktop Protocol (RDP) cũng được NCSC lưu ý. Ảnh hưởng đến Windows 7 đến Windows 11 và trên Windows Server 2008 - 2019, cho phép đối tượng tấn công có thể thu thập thông tin mật khẩu RDP của hệ thống dễ bị tấn công.
Lỗ hổng bảo mật CVE-2021-42292 trong Microsoft Excel ảnh hưởng đến Microsoft Excel phiên bản 2013-2021, cho phép đối tượng tấn công cài cắm mã độc chỉ bằng cách lợi dụng người dùng mở một tệp Excel độc hại.
Lỗ hổng bảo mật CVE-2021-26443 trong Microsoft Virtual Machine Bus (VMBus) cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Với CVE-2021-43208 và CVE-2021-43209 trong 3D Viewer, hai lỗ hổng này cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng. Trường hợp bị ảnh hưởng, biện pháp tốt nhất là cập nhật bản vá cho các lỗ hổng bảo mật kể trên theo hướng dẫn của hãng. Microsoft đã công bố danh sách bản vá lỗ hổng bảo mật trong tháng 11 tại địa chỉ: https://msrc.microsoft.com/update-guide/releaseNote/2021-Nov
Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cũng được đề nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời nguy cơ tấn công mạng.
Nhằm đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin, cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đã và đăng tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam; tổ chức đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo rộng rãi về các nguy cơ mất an toàn thông tin để người dùng biết và phòng tránh; đồng thời liên tục có văn bản cảnh báo, đôn đốc việc các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước triển khai rà soát những điểm yếu, lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Theo thống kê, trong quý III/2021, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo hơn 10 lỗ hổng cho các đơn vị chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin và mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Trong đó, có một số lỗ hổng quan trọng như Windows Print Spooler, Cisco Firepower Device cùng nhiều lỗi CVE khác.
Vân Anh
Cảnh báo về lỗ hổng bảo mật nguy hiểm mới trong Microsoft Windows, Trung tâm NCSC khuyến nghị người dùng kiểm tra và có các biện pháp khắc phục nếu phiên bản Windows đang sử dụng có trong danh sách các phiên bản tồn tại lỗ hổng này.
" alt=""/>Cảnh báo 7 lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng cao và nghiêm trọng trong sản phẩm Microsoft